Tìm kiếm: kim ngạch nhập khẩu
Trong năm đầu thực thi, Hiệp định CPTPP đã giúp kim ngạch xuất khẩu nước ta tăng 8,3%.
Việc có quan hệ thương mại tự do với các nước thành viên Hiệp định CPTPP sẽ giúp Việt Nam có cơ hội cơ cấu lại thị trường xuất nhập khẩu theo hướng cân bằng hơn, từ đó giúp nâng cao tính độc lập, tự chủ của nền kinh tế.
TheLEADERNhờ dự án Nhà máy điện khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) trị giá 4 tỷ USD, Bạc Liêu tiếp tục dẫn đầu cả nước về thu hút vốn FDI. Theo sau là Tây Ninh, TP. HCM, Hà Nội.
DNVN - Trong 2 tháng đầu năm 2020, có 73 quốc gia và vùng lãnh thổ có đầu tư tại Việt Nam, trong đó Singapore dẫn đầu với tổng vốn đầu tư 4,12 tỷ USD, chiếm 63,7% tổng vốn đầu tư vào Việt Nam. Trong đó, đứng ở vị trí thứ hai lần lượt là Trung Quốc và Hàn Quốc.
Mặc dù Hiệp định Đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) mới có hiệu lực từ đầu năm 2019, nhưng bước đầu đã có tác động tích cực đến hoạt động xuất khẩu cũng như đầu tư. Tuy nhiên, theo đánh giá của các chuyên gia, việc thực thi có hiệu quả và tận dụng những tiềm tăng của CPTPP còn phụ thuộc vào năng lực thể chế...
Hiệp định thương mại tự do giữa EU và Việt Nam có hiệu lực mở ra nhiều cơ hội cho thị trường và ngành công nghiệp ô tô Việt Nam khi thuế xuất, nhập khẩu về 0%.
Mặc dù cơ hội từ CPTPP đưa lại rất lớn nhưng nhiều doanh nghiệp, địa phương chưa thật sự tập trung để tận dụng khai thác cơ hội.
DNVN – Trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế, dịch COVID-19 đã ảnh hưởng tới hầu hết các ngành, lĩnh vực, đáng chú ý là các hoạt động sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực du lịch, thương mại vận tải, xuất nhập khẩu.
Doanh nghiệp tại Việt Nam ít nhiều đã có sự quan tâm, tìm hiểu về CPTPP nhưng phạm vi và mức độ quan tâm còn rất hạn chế và chỉ tập trung vào những vấn đề ngắn hạn.
Trong năm 2019, Việt Nam xuất siêu sang các nước trong Hiệp định Đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) lên tới 1,6 tỷ USD.
DNVN - Việt Nam cam kết sẽ xóa bỏ thuế nhập khẩu ngay khi Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EVFTA) có hiệu lực với 48,5% số dòng thuế, tương đương 64,5% kim ngạch nhập khẩu từ EU, và sau 10 năm là khoảng 99% số dòng thuế, tương đương 99,8% kim ngạch nhập khẩu từ EU.
Giữa lúc đại dịch COVID-19 đang lan rộng, thách thức tính bền vững của các chuỗi giá trị toàn cầu, mà nền kinh tế Việt Nam là một mắt khâu, thì việc EVFTA được Nghị viện châu Âu phê chuẩn, lại mở ra một cơ hội vàng thúc đẩy sự chuyển dịch các chuỗi giá trị này.
EVFTA được ví là “con đường cao tốc hướng Tây”, kết nối Việt Nam tới một không gian thị trường rộng lớn và có tiềm năng hàng đầu trên thế giới cả về tài chính, công nghệ và thị trường... Lợi ích đến từ những con số có thể cân, đong, đo, đếm được.
DNVN - Hoa Kỳ là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam trong tháng 1/2020 với kim ngạch đạt 4,8 tỷ USD, giảm 7,6% so với cùng kỳ năm trước. Trong khi đó, thị trường Trung Quốc đạt 3,7 tỷ USD, tăng 32,8%; thị trường EU đạt 2,6 tỷ USD, giảm 30,8%...
Theo thống kê của Tổng cục Hải quan, năm 2019, kim ngạch nhập khẩu mặt hàng rau quả của Trung Quốc và Thái Lan vào Việt Nam chiếm gần 1 tỷ USD để nhập các mặt hàng rau, củ quả về nước.
End of content
Không có tin nào tiếp theo